- Dao găm là một vũ khí đặc biệt có mặt từ hơn 3000 năm trước
Công Nguyên. Đầu tiên dao được làm bằng đá, bằng sừng thú,
Dao găm bằng sừng của người cồ đại |
Dao găm làm bằng đồng:
Dao găm bằng đồng của người xưa. |
bằng sắt và hiện
nay là thép đặc biệt. Trong thời đại công nghệ phát triển này,dao găm là một thứ đồ
cổ nhưng vẫn rất hiệu quả, đa chức năng, đa tác dụng.Trong cận chiến dao còn lợi
hại hơn cả súng. "không sợ hết đạn, không sợ hỏng hóc,dễ cất giấu, hiệu quả
cao" mình thấy rất hay và tất nhiên dùng dao phải có kỹ năng rất tốt điều
này khỏi bàn.
1. Tập luyện Dao cận chiến:
- Thông thường học viên được giới thiệu các nguy hiểm chấn thương của quá trình
tập luyện. Hai
người cầm dao trong cận chiến mặt đối mặt thì tỷ lệ thương tật là tương đồng.
Đây là nguyên tắc đầu tiên, nên chớ tham tấn
công quên phòng thủ thì khả năng dính đòn sẽ rất cao.
2. Cách cầm (nắm) dao trong cận chiến:
- Chủ yếu có hai cách chính: xuôi và ngược.
Thêm một tư thế nắm không phổ biến đó là nắm bằng
ngón tay.
Để giảm khả năng gây chấn thương cho bạn tập,
những bạn trẻ thích thử nghiệm ......
- Dao sử dụng trong tập luyện thông thường là những
vật liệu mô phỏng có độ mềm hơn thực tế .
Vật dụng bảo vệ quan trong nhất trong tập luyện
dao cận chiến là chiếc mặt nạ che chắn đôi mắt .
3. Đòn sát thương chủ yếu thường dùng trong cân chiến : Đâm, chém và rạch.
tỷ lệ sát thương của đòn đâm cao hơn chém và rạch.
- Đâm bằng dao găm thì nên đâm mạnh vào 1 vùng
bụng hay sườn của kẻ địch rồi xoáy mạnh ngược chiều kim đồng hồ như vậy sẽ giúp
hạ nhanh kẻ địch.
- Tấn công 1 cách lặng lẽ, áp sát và dứt khoát.
- Những điểm yếu của kẻ địch: Mắt, cơ sườn, cột sống, bụng, các
sợi gân và mạch máu(ở cổ) nên tấn công dứt khoát và gọn nhẹ.
+ Mắt: Cầm ngược dao, đâm thẳng và mạnh, mục
đích để cắm sâu vào hộp sọ.
+ Cơ sườn: Cầm xuôi dao, đâm liên tục trong khi
tay còn lại ghì chặt đối thủ.
+ Cột sống: Rạch chéo, nên trúng vào đốt thử 4-5
để gây liệt kẻ địch.
+ Bụng: Đâm 1 cách chính xác và xoáy thật mạnh,
xoáy được 1 vòng thì đẩy kẻ địch ra xa...
+ Gân: Chém chính xác, dứt khoát.
+ Mạch máu ở cổ: Ghì đối thủ xuống đất hoặc nếu
pro thì xông lên chém 1 phát ngay cổ, rút ra thật gọn, máu bắn từ cổ đối thủ ra
càng nhiều càng tốt.
Và tấn công thì phải phòng thủ: Đây là cách
phòng thủ khi bị kẻ cầm dao tấn công.
4. Vài điều về cây dao:
4.1. Sự lợi hại của dao trong cận chiến là khả
năng giấu diếm của nó - sự bất ngờ và chí mạng...Thực sự là trong giang hồ nếu
đi đánh nhau mà cầm mã tấu thì chỉ dừng ở mức độ chém cảnh cáo - khả năng người
bị chém chết là thấp. Nhưng một khi đã dùng đến dao để thanh toán thì thực sự
là cần phải có mạng người.
4.2. Khi đối diện với một cây dao (nó cầm dao lừ
lừ tiến về phía mình) ...Các bạn đừng nghĩ trong đầu mình rằng mình có thể chụp
- khống chế cây dao trên tay nó (cái bệnh này mấy bạn trẻ tập võ lâu năm nhưng
ít ra đời hay mắc phải).
Lúc này có hai trạng huống ứng xử :
- Bỏ chạy ngay nếu thực sự không cần thiết phải
mạo hiểm.
- Còn nếu thực sự phải chơi nhau thì lập tức
chụp - cầm - nắm bất kì một thứ gì trong tầm tay của mình về phía nó. ví dụ: ghế
nhựa, chai, lọ...v..v....Sau đó tốt nhất hãy cầm một cái gì trong tay dài dài một
tí vào đập nhiệt tình.
4.3. Trong trường hợp pro hơn. Nó không rút dao
ra khỏi người mà cứ lận lưng quần, hoặc đút tay vào túi đi bộ về phía mình. Thì
cách tốt nhất là luôn giữ khoảng cách, và khi nó vào đúng tầm của mình thì hãy
đánh nó trước khi nó kịp rút dao ra, đánh thật mạnh ngay đòn đầu tiên.
- Mặc dù các loại vũ khí tầm xa như súng, pháo, xe
tăng, tàu chiến, máy bay, tên lửa hạt nhân...v.v,
đang phát triển với khả năng sát thương cao, có thể
tiêu diệt được kẻ địch ở khoảng cách an toàn. Tuy
nhiên, một con dao găm chiến đấu vẫn là loại vũ
khí cá nhân cận chiến hết sức nguy hiểm nếu
rơi vào tay những người lính có kỹ năng và dày dạn
kinh nghiệm.
- Bên cạnh mục đích sử dụng để chiến đấu, một con
dao găm còn được thiết kế để có thể chặt cây mở
đường, mở các loại thùng đạn dược, giúp những
người lính có thể sống sót trong nhiều hoàn cảnh
khác nhau. Dưới đây là những con dao được đánh
giá là nguy hiểm và là món vũ khí cận chiến ưa
thích nhất của những người lính.
10: BC-41:
Dao găm nguy hiểm thứ 10. |
9. Push Dagger:
Dao găm nguy hiểm thứ 9. |
8: SOG Seal Knife 2000:
Dao găm nguy hiểm thứ 8 |
7: Fairbairn-Sykes:
Dao găm nguy hiểm thứ 7 |
6: Fusion Bowie:
Dao găm nguy hiểm thứ 6 |
5: Dao găm LHR:
Dao găm nguy hiểm thứ 5 |
4: Dao găm BW-ACK:
Dao găm nguy hiểm thứ 4 |
3: Dao găm M-9 Bayonet:
Dao găm nguy hiểm thứ 3 |
2: Dao găm Eickhorn:
Dao găm nguy hiểm thứ 2 |
1: Dao găm Gerber Mark II:
Dao găm nguy hiểm nhất |
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét