![]() |
Bộ 3 thanh kiếm sắt có từ thời nhà Chu. |
![]() |
Trường - Kiếm lưỡi thẳng có cạnh bén không đối xứng với một cạnh bén hình răng cưa của Italia (thế kỷ 16). |
![]() |
Trường-Kiếm thẳng hai cạnh bén của thời Triều Đại Nhà Merovingiens (500~751). |
![]() |
Trường - Kiếm thẳng hai cạnh bén của Việt Vương Câu Tiễn. |
![]() |
Trường-Kiếm thẳng một cạnh bén mũi vếch của Đại Việt (thế kỷ 15-19). |
![]() |
Đao cổ của người Ấn Độ. |
![]() |
Hai thanh kiếm có từ thời Nhà Tùy (589-618). |
![]() |
Đây là con dao sắt có từ thời Tây Hán. |
![]() |
Độc ngạnh tiên dùng theo song thủ kiếm của Trung Hoa. |
![]() |
Độc ngạnh tiên-kiếm với lưỡi gợn sóng đối xứng dùng theo song thủ kiếm của Đại Việt. |
![]() |
Đôi kiếm bằng đồng quý hiếm có chạm khắc hoa văn hình rồng có từ thời thời kỳ Chiến Quốc. |
![]() |
Đôi kiếm vàng triều Nguyễn đúc vào thế kỷ XIX, nặng 1,25kg tượng trưng cho quyền lực của Vua. |
![]() |
Gươm "Shamshir" của người Ả-Rập cổ. |
![]() |
Hạng Kiếm gợn sóng dùng theo Đơn-Thủ-Kiếm thuộc về thứ Kiếm biến, thể của thanh kiếm được người ta gọi là (Rapière). |
![]() |
Hạng Kiếm gợn sóng dùng theo Song-Thủ-Kiếm thường được gọi là (Flamberge) tên thanh kiếm của Renaud de Montauban, Hiệp khách (Thế kỷ thứ 9), dưới triều Hoàng-Đế Charlemagne. |
![]() |
Kiếm thời Triều đại Nhà Đường (618~907). |
![]() |
Kiếm (Keris hay Kris) của Nam-Dương với lưỡi gợn sóng hình con rắn. |
![]() |
Kiếm cổ của người Ấn Độ. |
![]() |
Kiếm cổ của người Ấn Độ. |
![]() |
Kiếm cổ của người Ấn Độ. |
![]() |
Kiếm cổ của người Ấn Độ. |
![]() |
Kiếm cổ của người Ấn Độ. |
![]() |
Kiếm của anh hùng Tây Ban Nha El Cid. |
![]() |
Kiếm của các “Shogun” đại tướng quân Nhật Bản. |
![]() |
Kiếm cổ của người Campodia. |
![]() |
Kiếm cổ của người Campodia. |
![]() |
Kiếm cổ của người Campodia. |
![]() |
Kiếm của hiệp sĩ Scotland - William Wallace. |
![]() |
Kiếm của Hoàng đế La Mã Charlemagne. |
![]() |
Kiếm của Hoàng đế Pháp Napoleon Bonaparte. |
![]() |
Kiếm cổ của người Thái Lan. |
Kiếm của thống soái Argentina - José de San Martín. |
![]() |
Kiếm của triều đại Baekje triều tiên. |
![]() |
Kiếm của tướng Nhật Tomoyuki Yamashita. |
![]() |
Kiếm của Vương triều Nguyễn Việt Nam. |
![]() |
Thanh kiếm của Việt Vương Câu Tiễn thời Xuân Thu |
![]() |
Thanh kiếm nhân từ của vua Anh Edward. |
![]() |
Thanh kiếm được chế tạo từ đồng, có từ triều đại nhà Tây Hán (năm 202- 24 Trước Công Nguyên). |
![]() |
Kiếm cổ của người Hàn Quốc. |
![]() |
Kiếm cổ của người Mông Cổ. |
![]() |
Kiếm cổ của người Mông Cổ. |
![]() |
Kiếm cổ của người Mông Cổ. |
![]() |
Kiếm cổ của người Mông Cổ |
![]() |
Kiếm cổ của người Thái Lan. |
![]() |
Kiếm cổ của người Thái Lan. |
![]() |
Kiếm cổ của người Thái Lan. |
![]() |
Nhóm trường kiếm lưỡi thẳng có cạnh bén đối xứng với hai cạnh bén hình răng cưa Trung Hoa (thế kỷ 19). |
![]() |
Những vũ khí bằng đồng như đầu mũi tên, ngọn giáo... được khai quật trong lăng mộ chứa đội quân đất nung của Tần Thủy Hoàng. |
![]() |
Phiên-bản Ấn-Độ & Ba-Tư: thanh Kiếm huyền thoại bách chiến bách thắng (Zulfiqar - Dhû'lfiqâr) của lãnh tụ hồi giáo Ali (năm 600-661). |
![]() |
Phiên bản Thổ Nhĩ Kỳ & Ba Tư: thanh Kiếm huyền thoại Zulfigar của lãnh tụ hồi giáo Ali (năm 600-661). |
![]() |
Song đấu "gươm Taiwar" của Ấn độ tại Jordan. |
![]() |
Thanh Kiếm "Kora" của miền Bắc Ấn Độ và Nepal. |
![]() |
Thanh kiếm bằng đồng được khai quật tại một ngôi mộ ở Tỉnh Quảng Tây có niên đại vào cuối thời kỳ Chiến Quốc. |
![]() |
Thanh kiếm cổ 3.000 năm tuổi có thể tồn tại dưới thời nhà Thương hoặc nhà Chu. |
![]() |
Thanh kiếm làm từ sắt được trang trí bằng ngọc quý giá có từ thời Tây Hán, (năm 206 trước công nguyên - 8 sau công nguyên). |
![]() |
Thanh kiếm thời Trung Cổ của Ivan Hung Đế Nước Nga |
![]() |
Một trường kiếm của Việt Nam. |
![]() |
UK Baker 1800 Pattern Ấn Độ. |
![]() |
Xà kiếm của trung hoa với lưỡi gợn sóng hình con rắn. |
![]() |
Kiếm Claymore của người Scotland thời Trung Cổ |
![]() |
Urumi là loại kiếm dạng roi linh hoạt, phần lưỡi được làm từ kim loại dẻo có thể quấn quanh hông chiều dài kiếm đôi khi lên tới 3-5 mét. |
![]() |
Blogger Nguyen Minh Duc. |
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét