Thứ Bảy, 7 tháng 11, 2015

Kiếm Can Tương, Mạc Gia Của Nước Ngô thời Tam Quốc.

- Can Tương và Mạc Gia là tên hai vợ chồng người rèn kiếm. Mà cũng là tên hai thanh kiếm báu ngày xưa ở bên Tàu.
- Nguyên đời Xuân Thu, vua nước Ngô là Hạp Lư muốn có những thanh kiếm báu, mới đắp một cái thành ở Ngưu Thủ sơn để đúc mấy ngàn thanh kiếm, gọi là Biển Chư. Tuy vậy chưa vừa ý, nhà vua tìm được người nước Ngô tên Can Tương, cho ở cửa Tượng Môn để đúc những thanh kiếm thật sắc, chém đá như chém bùn.
- Can Tương được lịnh nhà vua cho vào kho và khắp toàn quốc tìm vàng và sắt thật tốt. Đoạn chọn ngày giờ, Can Tương sai các đồng nam và đồng nữ trinh tiết cả thảy 300 người, ngày đêm đốt than nấu. Nhưng suốt cả ba tháng trời, vàng sắt vẫn không chảy. Can Tương lấy làm lạ, không biết tại sao? Người vợ là Mạc Gia bảo rằng:
 - Những vật báu của thần linh tất phải đợi nhân khí mới thành tựu được. Nay phu quân đúc kiếm suốt ba tháng không thành, hoặc giả thần linh còn chờ đợi nhân khí chăng?
 * Can Tương nói:
 - Ngày xưa thầy ta cũng đúc mãi mà kiếm không thành, nên cả hai phải nhảy vào lò, bấy giờ mới kết quả. Về sau, ai đúc kiếm ở chân núi ấy cũng phải làm lễ tế lò. Nay ta đúc kiếm mãi không được, hay là cũng phải thực hành như thế!
 * Mạc Gia nói:
 - Thầy ta còn bỏ thân để đúc nên thần kiếm, khó gì mà ta không noi gương.
 Đoạn, Mạc Gia tắm gội sạch sẽ ra đứng ở bên lò. Sai các đồng nam, đồng nữ kéo bễ đốt than. Giữa lúc lửa cháy phừng phực, Mạc Gia liền nhảy ngay vào lò. Được một lúc, vàng và sắt đều chảy ra cả.
 * Bấy giờ, Can Tương đúc được hai thanh kiếm. Thanh đúc trước lấy tên là Can Tương. Thanh đúc sau lấy tên là Mạc Gia. Can Tương giấu lại một thanh kiếm, chỉ đem thanh kiếm Mạc Gia dâng cho Hạp Lư. Vua Ngô cầm thanh kiếm chém thử vào viên đá thì viên đá đứt đôi ra. Nhà vua thưởng cho Can Tương 100 nén vàng.
 * Sau, vua Ngô biết Can Tương giấu lấy một thanh mới sai người đến đòi và bắt buộc nếu không chịu giao trả thì sẽ xử tử.
 * Can Tương đem thanh kiếm ra xem. Thanh kiếm ở trong bao nhảy ra, hóa thành một con rồng xanh. Can Tương cưỡi con rồng ấy bay lên trời đi mất. Sứ giả về tâu với Hạp Lư. Nhà vua thở dài, luyến tiếc, lại càng quý trọng thanh kiếm Mạc Gia, mới thuê người làm kim câu (kim câu là cái móc sắt, cũng để gọi bao kiếm. Kim: kim loai; Câu: cái móc) để đeo thanh kiếm vào mình. Lại truyền lịnh: ai làm kim câu giỏi, giá trị thì được thưởng 100 nén vàng.
* Người trong nước đua nhau làm kim câu để dâng. Có một câu sư tham giải thưởng to, giết chết hai con còn trinh, lấy máu tươi hòa với sắt đúc thành hai cái kim câu đem dâng cho Hạp Lư. Qua mấy hôm sau, câu sư đến cửa cung nhà vua xin lãnh thưởng. Hạp Lư hỏi:
 - Kim câu của nhà ngươi có gì đặc biệt hơn của người ta không mà đến đòi lãnh thưởng.
 - Có. Vì muốn được thưởng, tôi đã giết chết hai con để đúc thành hai cái kim câu ấy. Người khác bì thế nào được.
 * Nhà vua truyền đem hai cái kim câu ấy ra. Nhưng thị vệ tâu rằng: vì bỏ lẫn vào đám kim câu khác, cái nào cũng giống nhau, không thể nào tìm được. Câu sư lại van nài xin cho xem tất cả. Thị vệ đem một đống kim câu. Nhưng câu sư cũng không nhìn được cái nào là của mình, mới cất tiếng kêu lên:
 - Ngô Hồng và Hổ Kê ơi! Ta đây, sao hai con không hiển linh trước mặt đại vương? Vừa dứt lời, lạ thay, hai cái kim câu trong đống nhảy ra, ấp vào ngực câu sư. Hạp Lư kinh sợ, bảo:
 - Ừ, thế thì nhà ngươi nói thực.
 Đoạn thưởng cho câu sư 100 nén vàng. Từ bấy giờ, nhà vua quý trọng hai kim câu như thanh kiếm Mạc Gia, và đeo chúng hẳn bên mình. Về sau, thanh kiếm này không biết lạc về đâu. Cách hơn 600 năm, đến triều nhà Tấn (265-419), có quan thừa tướng tên Trương Hoa trông thấy trên trời có khí lạ, liền triệu một người giỏi về thiên văn là Lôi Hoán đến hỏi.
 Lôi Hoán nói:
 - Đó là cái tinh bảo kiếm ở về địa phận Phong Thành.
Trương Hoa lập tức bổ nhiệm Lôi Hoán làm tri huyện ở Phong Thành. Lôi Hoán đào nền ngục thất, bắt được một cái rương bằng đá, dài hơn 6 thước, rộng hơn ba thước. Mở ra xem, trong có hai thanh kiếm. Lấy thứ đất ở núi Tây Sơn mà chùi đánh thì ánh sáng rực rỡ. Lôi Hoán đem dâng cho Trương Hoa một thanh, còn một thanh giữ lại cho mình.
 * Trương Hoa xem thanh kiếm, bảo:
- Đây tức là thanh kiếm Can Tương, còn thanh kiếm Mạc Gia đâu mất. Tuy vậy, thần vật thế nào rồi cũng hợp nhau. Một hôm, Lôi Hoán và Trương Hoa cùng đeo kiếm đi qua bến Diên Bình Tân. Tự nhiên hai thanh kiếm bỗng nhảy xuống nước mất. Vội vàng sai người lặn xuống nước tìm thì thấy có hai con rồng ngũ sắc, vểnh râu, trừng mắt, làm cho người này hốt hoảng vội trồi lên. Từ đó, hai thanh kiếm hoàn toàn mất tích.
Danh kiếm trong võ lâm Trung Quc
Trong phn trước anh em ta đã có dp làm quen v

3 thanh kiếm có th coi là ra đi sm nht trong b 

sưu tp danh kiếm trung quc.Trong phn này em 

s gii thiu vi các bác b 5 thanh kiếm tiếp theo 

cbc thy luyn kiếm đi sư Âu Dã T tiên sinh.

Trong truyện và cả đời thực chắc hẳn ai trong 

chúng ta cũng mong mun có trong tay 1 trong 

nhng thn binh trong trong b  “Trung Hoa th

đi danh kiếm” này  nht là nhng người thuc gi

võ lâm .

Nguồn gốc 5 thanh kiếm  này được  Tiết Chúc giới 

thiệu với Việt vương Câu Tiễn trong Việt nữ kiếm 

Kim Dung như sau:

- Tiu nhân tng nghe tiên sư nói là trước đây 

phng mnh tiên vương đúc năm thanh kiếm, g

có ba thanh kiếm ln, hai thanh kiếm nh. Thanh 

th nht tên là Trm Lư, thanh th hai là Thu

Quân, thanh th ba là Thng Tà, thanh th tư là 

Ngư Trường, thanh th năm là C Khuyết. Hi

nay Trm Lư đang nước S, Thng Tà, Ngư 

Trường nước Ngô, Thun Quân, C Khuyết đang 

trong cung ca đi vương.

Kết hợp với tài liệu khác đại khái 5 thanh kiếm đều 

do Âu Dã Tử đúc cho Việt Vương Doãn Thường.

Bộ 5 thanh kiếm trong “Trung hoa thập đại thần 

binh” của Âu Dã Tử.

1.Trm lư:

Khi 5 thanh kiếm mi đúc xong.Khi nghe tin Vi

vương Doãn Thường đúc được năm thanh kiếm, 

Ngô vương đã  sai người sang đòi. Doãn Thường 

thy nước Ngô mnh, đành phi đem ba thanh 

TrLư, Thng Tà, Ngư Trường đem cng n

cho Ngô. V sau Ngô Vương Hp Lư đem thanh 

Ngư Trường đưa cho Chuyên Chư hành thích 

Vương Liêu tr thành vua nước Ngô. Thanh kiế

Trm Lư b rơi xung nước, sau S vương tìm 

được. Vua nước Tn nghe tin đòi không được nên 

đem quân đánh S nhưng S vương nht đnh 

không giao.Không biết vì sao Trm Lư rơi vào tay 

vua nước Ngô là Phù sai.

Sau này Việt vương câu tiễn diệt Ngô  thì  thanh 

Trạm Lư được Việt Vương rất yêu quý vào luôn 

đem theo mình.Khi chết Trạm Lư được chôn theo 

Việt vương câu tiễn và mới tìm được khi khai quật.

Sau hơn 2.400 năm chôn vùi trong lòng đất, tại sao 

thanh kiếm vẫn không hề bị gỉ, lưỡi kiếm vẫn sắc 

lạnh? Điều này làm đau đầu các nhà khảo cổ của 

Trung Quốc từ mấy chục năm nay.

2.Thng tà:

Trong 5 thanh kiếm của Âu Dã Tử thì Thắng Tà là 

hạng nhất, Thuần Quân, Trạm Lư là thứ hai, rồi 

đến Ngư Trường. C Khuyết đng hng chót. Khi 

đúc thanh C Khuyết, vàng và đng không h

được vi nhau nên C Khuyết ch sc bén ch 

không phi là bo kiếm.

Thắng tà mạnh nhất nhưng sau khi rơi vào tay vua 

nước Ngô thì mất dấu.Trong lịch sử và cả truyện 

không thấy mấy khi nhắc đến thanh này.

3.Thun quân:


Thanh bảo kiếm Thuần Quân cũng không hề kém 

cạnh với người anh em Trảm Lư của nó khi người 

chủ là danh tướng Ngũ Tử Tư. Nó đã cùng với Ngũ 

Tử Tư giành rất nhiều thắng lợi trên sa trường. Tuy 

nhiên số phận của bảo kiếm Thuần Quân lại quá 

ngắn ngủi. Trước khi người chủ của nó không can 

ngăn được Ngô Vương Phù Sai đắm chìm trong mỹ 

nhân và rượu thịt để đến nỗi mất nước vào tay Việt 

Vương Câu Tiễn, Ngũ Tử Tư đã quẳng Thuần 

Quân xung dòng Tin Đường.

4.Ngư trường ( ngư tràng kiếm):
Gi là kiếm thì quá ngn đon kiêm hay chuy th

thì hp lý hơn.Vì nó ngn và sc bén vô cùng chém 

st như chém bún .Chém đu như thái rau vì v

thích hp cho thích khách s dng.Chuyên Chư đã 

giu nó vào bng cá đ hành thích Vương Liêu.Sau 

đó Hp Lư cho rng thanh Ngư Trường luôn mang 

đến đim g nên cho người giu đi và mt du luôn 

t đó.

5.C khuyết:

Đứng chót trong bảng xếp hạng và theo lời của đồ 

đệ Âu Dương Tử thanh kiếm này chỉ được cái sắc 

bén chứ không phải bảo kiếm thế nên cũng chẳng 

thấy nói về nó.


Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét